Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
NGƯỜI THẦY ĐẦU TIÊN CỦA TÔI
1. Hơn bảy mươi năm trước, vào năm 1942, ba tôi tốt nghiệp trường sư phạm Lasan Taberd ở Sài Gòn và được phân về dạy tại Cái Răng, Cần Thơ. ...
-
Người Việt có một số thành ngữ và sự tích liên quan đến cá trê, như truyện Trê Cóc chẳng hạn. Câu chuyện không chỉ là việc Trê tranh giàn...
-
Một người bạn fb bất ngờ ra đi. Post bài thơ rất hay của bạn. Tôi biết Cao Hải Hà qua mạng Yahoo blog và sau là FB. Vài lần gặp Hà ở chỗ ...
-
Xem lại phim này, suy nghĩ khác hẳn ngày trước. Trước, cảm động vì mối tình của cha Ralph và Mecghi, cho rằng đàn bà yêu thì phải hết l...
View dễ thương ghê :-)
Trả lờiXóaChị mặc jupe ngồi trên chiếc ghế trắng kia thì chèm chẹp ...
Ảnh thì giống phim hình sự "Những đứa con Biệt Động Sài Gòn" quá!
Trả lờiXóaCòn lời thì...nghe như là... "Bên đời hiu quạnh"
Một lần chợt nghe quê quán tôi xưa (TCS)
...
H. từ đâu đến?
Trung Hoa, Đại Việt hay Champa...???
Hà Nội, Huế, Đà Nẵng, Sài Gòn, hay Long Xuyên...???
....
Dù thật lệ rơi lòng không buồn mấy
Giật mình tỉnh ra ồ nắng lên rồi.
(Trịnh Công Sơn, Bên Đời Hiu Quạnh)
@ Titi: chẹp chẹp cái gì, chỉ được cái dụ dỗ "gái ngoan" thôi nhá :))
Trả lờiXóa@ Dạ bất Miên: mình chắc chắn là "tổng hòa" của Việt - Chăm - Miên rồi :))
H. là người Việt lai Chăm lai Miên - Miên lai Chăm lai Việt - Chăm lai Việt lai Miên????
Trả lờiXóaDòng nào chủ lưu vậy bạn???
À mà này đồng chí Deputy President không được nói chữ Miên à nghe. Vi phạm chánh sách dân tộc của Party & Government đó nghe!
Dù gì thì trong H. cũng có một dòng Kh....Mer
Heheeeheeehheee....
Hay H. là một APSARA ....(bị đày)??????
@ Dạ Bất Miên: Việt là chủ lưu, trên đường Nam tiến không thể không có sự pha trộn với Champa, vào đến hạ lưu Mekong ko thể ko pha trộn với Khmer :)) Haizzz, anh biết "chức năng" của Apsara là gì ko, rất quan trọng nhé: là "quyến rũ, thử thách" các tu sĩ, nếu họ vượt qua được thì đắc đạo đó :)
Trả lờiXóaDạ em nghe Cô! Cô giảng bài em mê lắm! Nhưng em dị ứng với hai chữ Nam tiến hay mở cõi chi chi đó. Nó dữ dằn, trợn trạo, hung bạo làm sao. Em thích chữ lưu tán hơn. Có thể ai đó đi sau lưỡi gươm tuốt sáng loà của đoàn quân chiến thắng. Nhưng cũng còn rất nhiều người dắt díu nhau đến miền đất mới, Cô ơi!
Trả lờiXóaNước non ngàn dặm (à a a) ra đi
Nước non ngàn dặm (à a a ra) đi
Dù đường thiên lý xa vời
Dù tình cố lý chơi vơi
Cũng không dài bằng lòng thương mến người
Bước đi vào lòng (ừ ư ư) muôn dân
Bước đi vào lòng (ừ ư ư) muôn dân
Bằng hồn trinh nữ mơ màng
Bằng tình say đắm ơi chàng
Ước nuôi dần hòa bình trong ái ân
.......
(Phạm Duy, Nước Non Ngàn Dặm Ra Đi)
Cành thật đẹp, nhiều màu xanh đang ngày càng hiếm hoi ở thành phố!
Trả lờiXóaChữ "Nam tiến" thuần túy là tiến về phía Nam thôi, một quy luật của di dân là thường về phía Nam chứ ít có di dân ra phía Bắc. Dân đi trước nhà nước theo sau, quá trình cư dân vào phía Nam nước ta, theo mình, dùng chữ "lưu tán" không thích hợp, vì lưu tán chỉ những hiện tượng đơn lẻ, quy mô nhỏ. Đừng quan niệm là cứ Nam tiến phải là chiến tranh chiếm đọat (như là lịch sử bị nhìn từ góc độ chính trị) mà như nói trên, chỉ nói về xu hướng (và thực tế) của quá trình này mà thôi.
Trả lờiXóaDạ, em nghe, Cô. Nhưng em vẫn không đồng ý với chữ Nam tiến thưa cô. Em vào Wiki thấy họ (Who????) viết như vầy:
Trả lờiXóaNam tiến (chữ Hán: 南進) chỉ sự xâm chiếm và bành trướng lãnh thổ của người Việt về phương nam trong lịch sử Việt Nam.
Cô ơi! Em van Cô đấy!
Bằng như Cô không chịu, cho em ăn hột dzịt thì em sẽ gởi cô một file document chừng 6.000 words nói về hai chữ NAM TIẾN này, thưa Cô!
Bạn cứ hiểu theo nghĩa đó vì đó là nghĩa phổ biến trong lịch sử - chính trị nước mình. Còn trong ngữ cảnh của note này và sự trao đổi (vui vẻ) với bạn, mình đã giải thích nghĩa thuần túy của từ này rồi, cần gì phải "van xin" nặng nề thế?!
Trả lờiXóa