Trilingual petition Tiếng Việt - English - Francaise
Kiến nghị bảo tồn Dinh Thựơng Thơ
Chúng tôi, những người sống và sinh trưởng ở thành phố thành phố Hồ Chí Minh (Sài gòn), người Việt trong ngoài nước, người nước ngoài yêu thành phố này đồng kiến nghị Ủy Ban Nhân Dân thành phố ngưng quyết định phá bỏ Dinh Thuợng Thơ để xây trụ sở hành chánh vì những lý do sau đây:
1. Dưới góc nhìn quản lý & bảo tồn:
Cách quản lý di sản và Luật Di Sản đang có vấn đề nghiêm trọng: việc Dinh Thượng Thơ không nằm trong danh sách di tích bảo tồn KHÔNG phải là lý do phá bỏ. Nếu vậy những công trình cổ như Nhà thờ Đức Bà, Bưu Điện … chưa là di tích cũng sẽ bị phá bỏ? Trong khi Singapore, diện tích 700km2 có 7000 công trình, 72 khu vực, tượng đài, di tích được bảo tồn so với TP HCM diện tích 2000km2 chỉ có hơn 100 công trình và di tích.
2. Dưới góc độ quy hoạch & bảo tồn:
Giá trị của từng công trình cổ không thể riêng lẻ với toàn thể đô thị cổ thành phố: trụ sở UBND dù nguyên vẹn hình thức kiến trúc nhưng nếu gắn thêm khối công trình mới do Gensler thiết kế sẽ không phù hợp và hoàn toàn áp chế không gian cổ của UBND tp Hỗ Chí Minh và cả khu phố Lý Tự Trong, Đồng Khởi và Pasteur. Xóa sổ di sản đồng nghĩa với phá vỡ quy hoạch, một trong các điểm mấu chốt tạo sự mất cân bằng và ảnh hưởng lớn tới quần thể.
3. Về phương diện kiến trúc:
Kiến trúc UBND và Dinh Thượng Thơ rất cá biệt trong vùng Đông Nam Á nếu bị Gensler gắn cho phương án giống tòa nhà Unilever Headquarters ở Jakarta thì mất đi giá trị lịch sử và đặc thù.
4. Về phương diện văn hóa lịch sử:
Dinh thượng thơ được tu sửa như tòa nhà hiện nay vào năm 1882, trước đó từ năm 1865 đã là nơi hành chánh quản lý Saigon và Nam Kỳ, lưu trữ các công văn, công báo, nghị định, hồ sơ hành chánh. Tờ báo quốc ngữ đầu tiên Gia định báo cũng được gởi từ đây đi đến tỉnh thành, làng xóm ở Lục Tỉnh. Đã hơn 130 năm, trãi qua nhiều giai đoạn thăng trầm trong lịch sử, tòa nhà dinh thượng thơ ở góc đường Đồng Khởi và Lý Tự Trọng vẫn còn sót lại trong khi các kiến trúc lịch sử văn hóa khác như tòa nhà hòa giải, tòa nhà Petrolimex đường Lê Duẫn, xưởng Ba Son đã biến mất.
5. Về phương diện du lịch:
Sàigòn kẹt xe và không di sản sẽ giảm du khách, giảm sức mua sắm, ảnh hưởng lên kinh doanh của các trung tâm thương mại, gây hậu quả trực tiếp và ngay lập tức đến nguồn thu nhập thuế của thành phố.
6. Không thể là "thành phố thông minh":
Đậu xe và kẹt xe ngay trung tâm thành phố Hồ Chí Minh đang là vấn nạn chưa lối thoát, thêm 1700 nhân viên & hội họp sẽ tốn thêm năng lượng lớn, mâu thuẫn với chủ trương "hành chánh thông minh”. Ngoài ra tập trung nhiều cơ quan rất khó bảo đảm an ninh trong biến cố bất ngờ.
Vì những lý do trên và vì chúng tôi lo ngại di sản lịch sử và ký ức đô thị thành phố bị mai một phá hủy, chúng tôi thỉnh nguyện Ủy Ban Nhân Dân thành phố
1. Hủy bỏ phương án của Gensler phá hủy dinh Thượng thơ. Nếu phải xây dựng trung tâm hành chính thì nên đặt ở vị trí vùng đất mới khác chứ không nên phá hủy kiến trúc lịch sử trong phần lõi trung tâm
2. Đưa Dinh Thượng Thơ và các kiến trúc lịch sử Ủy ban Nhân dân, nhà hát thành phố, bưu điện và nhà thờ Đức Bà, vào diện bảo tồn
3. Khi tái cấu trúc thành phố, cần tôn trọng và gắn kết với mạng lưới di sản tại trục đường Nguyễn Huệ, Lê Thánh Tôn, trục đường Đồng Khởi, Pasteur, nơi có bảo tàng, nhà Hát Lớn, dinh Độc Lập, UBND, Nhà Thờ Đức Bà, thư viện Tổng Hợp, công viên Chi Lăng, công viên Bách Tùng Diệp.
Chúng tôi gồm những người ký tên sau đây
(1) Nguyễn Đức Hiệp, nhà nghiên cứu khoa học và di sản, hduc@yahoo.com
(2) Kevin Doan, kiến trúc sư, kevinDQV@gmail.com
(3) Ngô Viết Nam Sơn, kiến trúc sư, nvdconsultants@gmail.com
(4) Sơn Đặng, kiến trúc sư, sproject@sproject.com.vn
(5) Phùng Anh Tuấn, Tổng lãnh sự danh dự Phần Lan, tp HCM, tuanphunganh2005@gmail.com
(6) Tim Doling, nhà nghiên cứu di sản, du lịch, timdolinghcmc@gmail.com
(7) Daniel Caune, chủ tịch Đài Di sản,, Daniel.caune@gmail.com
(8) Cao Thành Nghiệp, kiến trúc sư, ktscaothanhnghiep@gmail.com
(9) Trần Hữu Phúc Tiến, tác giả sách "Sài Gòn - hai đầu thế kỷ (Saigon then and now)", saigonphuctien@gmail.com
(10) Nguyễn Thị Hậu, Ts khảo cổ học, haukhaoco2010@gmail.com
English
Recommendation for the Preservation of the Dinh Thượng Thơ Palace
We, the people living and working in Ho Chi Minh City (Saigon) - Vietnamese, overseas Vietnamese and foreigners who love Saigon - respectfully petition the Hồ Chí Minh City People's Committee to reverse the decision to demolish the Dinh Thuợng Thơ Palace to make way for a new Administrative Center, for the following reasons:
1. From a management and conservation perspective
The current method of administering the Heritage Law and managing heritage buildings is fraught with difficulties. The fact that the Dinh Thuợng Thơ Palace is not yet on the list of protected heritage is NOT a valid reason for demolishing it. Other important historic structures, like the Notre Dame Cathedral, Saigon Post Office and Bến Thành Market, are also not yet listed as heritage, will they too be demolished?
Singapore, within its total area of just 700km², has 7,000 recognised historic structures in 72 different areas, while Hồ Chí Minh City, which extends over a land area of 2,000km², has only just over 100 such recognised historic monuments.
2. From a planning and conservation perspective
The heritage value of the whole area should be preserved, not just part of it. Although the Gensler scheme envisages the preservation of the old City Hall building intact, its bulk would completely overwhelm the entire block on which it stands, as well as the wider neighborhood. Destruction of heritage would also mean destruction of the old street plan, creating imbalance and impacting seriously on local residents.
3. From an architectural perspective
The distinctive architecture and historic/heritage value of both the old City Hall building and the Dinh Thượng Thơ will be lost if surrounded and overwhelmed by the Gensler scheme, which is very similar in design concept to the Unilever Headquarters in Jakarta.
4. From a cultural and historical perspective
From as early as 1865, this compound housed the main administrative office for Saigon and French Cochinchine, second only in importance to the Governor's Palace, where decrees and official gazettes were issued and administrative records stored. The current building dates from a reconstruction of 1881-1882. It was from here that the very first newspaper in the quốc ngữ Vietnamese script, Gia định báo, was distributed to the villages throughout the six provinces of the South. For more than 130 years, through the many periods of history, the Dinh Thượng Thơ has stood on what is now the Đồng Khởi and Lý Tự Trọng junction, while other important historic structures such as the Justice de Paix, the Contrôle financier building and Ba Son Shipyard have disappeared.
5. From a tourism perspective
Increasingly congested by traffic and deprived of its heritage, Saigon will lose visitors and their spending power. Surrounding businesses, including shopping malls, will also become increasingly inaccessible due to traffic jams and lack of parking. This will impact directly and with immediate consequences on the city's tax revenues.
6. This is not how to build a "smart city"
Parking and traffic jams in downtown Saigon already pose a very significant problem which would worsen significantly with the addition of the 1,700 staff who will use this complex. Their meetings will also consume large amounts of energy, contradicting the idea of "smart administration." It would also be difficult to guarantee security in the event of unexpected incidents like terrorist drone attacks.
Conclusion
For the above reasons, and because we are concerned that the urban historical legacy and memory of Saigon is under threat of destruction, we respectfully appeal to the Hồ Chí Minh City People's Committee to:
1. Cancel the Gensler scheme to destroy the Dinh Thượng Thơ Palace. If a new administrative center must be built, it should be located at a different site, rather than destroying the historic architecture in the central core of the city.
2. Place the Dinh Thượng Thơ Palace with immediate effect on the list of protected heritage, along with other important buildings such as the Theatre, Post Office, Bến Thành Market and Notre Dame Cathedral.
3. When rebuilding the city, always respect and connect with the historic streetscapes in the Nguyễn Huệ, Lê Thánh Tôn, Đồng Khởi, Pasteur axes, where there are existing museums, a Theatre, the Independence Palace, the old City Hall, Notre Dame Cathedral, the General Sciences Library, and Chi Lăng, and Bách Tùng Diệp Park
This letter is signed by the following individuals:
(1) Nguyễn Đức Hiệp, scientific and heritage researcher, hduc@yahoo.com
(2) Kevin Doan, architect, kevinDQV@gmail.com
(3) Ngô Viết Nam Sơn, architect, nvdconsultants@gmail.com
(4) Sơn Đặng, architect, sproject@sproject.com.vn
(5) Phùng Anh Tuấn, Honorary Consul General of Finland, HCM City, tuanphunganh2005@gmail.com
(6) Tim Doling, heritage tourism researcher and guidebook writer, timdolinghcmc@gmail.com
(7) Daniel Caune, président de l’Observatoire du Patrimoine, Daniel.caune@gmail.com
(8) Cao Thành Nghiệp, architect, ktscaothanhnghiep@gmail.com
(9) Trần Hữu Phúc Tiến, author of "Sài Gòn - hai đầu thế kỷ (Saigon then and now)", saigonphuctien@gmail.com
(10) Nguyễn Thị Hậu, PhD. Archeology, haukhaoco2010@gmail.com
Francais
Recommandation pour la préservation du Palais Dinh Thượng Thơ
Nous, les gens qui vivons et oeuvrons dans la ville d’Hô Chi Minh (Saïgon) – Vietnamiens, Vietnamiens d'outre-mer et étrangers amoureux de cette ville – prions le Comité Populaire de la ville d’Hô Chi Minh de bien vouloir considérer cette pétition et d’annuler la décision de démolir le Palais Dinh Thượng Thơ, 59-61 rue Lý Tự Trọng, quartier Bến Nghé, 1er arrondissement, dans le but de construire un centre administratif. Nous présentons les raisons suivantes:
1. Du point de vue de la gestion et de la conservation
La gestion courante du patrimoine et la loi la régulant connaissent de sérieux problèmes : le fait que le Palais Dinh Thượng Thơ ne figure pas sur la liste des monuments protégés n’est NULLEMENT une caution pour le détruire. La Cathédrale Notre-Dame, le Bureau des Postes et Télégraphes, le Marché Central Bến Thành ne figurent pas plus sur cette liste ; est-ce à dire qu'ils pourraient être également détruits ? Alors que Singapour a enregistré plus de 7 000 patrimoines sur son territoire de quelques 700 km², Hô Chi Minh-Ville, s’étalant sur plus de 2 0000 km², n’a enregistré qu’une centaine de monuments.
2. Du point de vue de l’urbanisation et de la conservation
La valeur patrimoniale de ce quartier historique doit être conservé, pas simplement une partie. La proposition de Gensler conserverait certes intacts l’Hôtel de Ville de Saïgon et sa partie attenante, le Palais Dinh Thương Thơ, mais submergerait irrémédiablement l’ensemble de ce quartier. La destruction du patrimoine provoquerait une rupture avec le plan urbain, créant un déséquilibre et ayant un impact sérieux sur les résidents locaux.
3. Du point de vue architectural
L'architecture caractéristique du Comité populaire et du palais Dinh Thượng Thơ, leurs valeurs historique et patrimoniale, seraient perdues si ces monuments étaient entourés et recouverts selon le projet de Gensler, au concept très similaire à celui du siège d'Unilever à Jakarta.
4. Du point de vue culturel et historique
Ce complexe abritait, dès 1865, le bureau administratif principal de Saïgon et de la Cochinchine française, le deuxième en importance après le Palais du Gouverneur, où les décrets et les bulletins officiels étaient publiés et les dossiers administratifs conservés. Le bâtiment actuel date d'une reconstruction de 1881-1882. C'est d'ici que le tout premier journal d'écriture vietnamienne quốc ngữ, Gia Định báo, a été distribué dans les villages des six provinces du Sud. Le Palais Dinh Thượng Thơ a traversé plus de 130 ans d'histoire et d’administrations successives, situé au croisement des rues Đồng Khởi et Lý Tự Trọng, alors que d'autres structures historiques importantes, telles que le Justice de Paix, le bâtiment du Contrôle Financier, le chantier naval Ba Son, ont depuis disparu.
5. Du point de vue touristique
De plus en plus encombré par le trafic et privé de son patrimoine, Saigon va perdre des visiteurs et de leur pouvoir d'achat. Les magasins à proximité, ainsi que les centres commerciaux, deviendront de plus en plus inaccessibles en raison des embouteillages et du manque de stationnement. Cela aura un impact direct et immédiat sur les recettes fiscales de la ville.
6. "Ville intelligente"
Le stationnement et les embouteillages du centre d’Hô Chi Minh-Ville posent déjà un problème très important qui s'aggraverait considérablement avec l'ajout des 1 700 employés dans le nouveau bâtiment, consommateur alors de grandes quantités d'énergie, en contradiction avec le principe d’« administration intelligente ». Il serait également difficile de garantir la sécurité en cas d'incidents inattendus.
Conclusion
Pour les raisons présentées ci-dessus, et parce que nous craignons que l'héritage historique et la mémoire urbaine soient détruits, nous prions le Comité populaire de Hô Chi Minh Ville de :
1. Annuler le plan de Gensler concernant la destruction/obstruction du palais Dinh Thượng Thơ. Si un nouveau centre administratif devait être construit, il devrait se faire sur un autre site, plutôt que de détruire l'architecture historique du centre-ville.
2. Enregistrer le palais Dinh Thượng Thơ, avec effet immédiat, sur la liste du patrimoine protégé, avec d'autres bâtiments importants tels que le Théâtre Municipal, le Bureau des Postes et Télégraphes, le Marché Central Bến Thành et la Cathédrale Notre-Dame.
3. Pour tout aménagement urbain de la ville, respecter le paysage historique et culturel des rues Nguyễn Huệ, Lê Thánh Tôn, Đồng Khởi, Pasteur, où se trouvent des musées, le Théâtre Municipal, le Palais de l’Indépendance, l’Hôtel de Ville, la Cathédrale Notre-Dame, la Bibliothèque des Sciences Générales, le Jardin Chi Lăng et le Parc Bách Tùng Diệp.
Cette pétition est signées par les personnes suivantes:
(1) NGUYẼN Đức Hiệp, chercheur scientifique, , hduc@yahoo.com
(2) ĐOÀN Quang Vinh, architecte, kevinDQV@gmail.com
(3) NGÔ Viết Nam Sơn, architecte, nvdconsultants@gmail.com
(4) Sơn Đặng, architecte, sproject@sproject.com.vn
(5) Phùng Anh Tuấn, Honoraire Consul General de Finlande, HCM City, tuanphunganh2005@gmail.com
(6) Tim DOLING, chercheur en histoire, guide et rédacteur touristique, timdolinghcmc@gmail.com
(7) Daniel CAUNE, président de l’Observatoire du Patrimoine, Daniel.caune@gmail.com
(8) CAO Thành Nghiệp, architecte, ktscaothanhnghiep@gmail.com
(9) TRẦN Hữu Phúc Tiến, auteur de "Sài Gòn - hai đầu thế kỷ (Saigon then and now)", saigonphuctien@gmail.com
(10) Nguyễn Thị Hậu, Docteur d' Archeologie, haukhaoco2010@gmail.com
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét