Vụn vặt đới thường ( 118 ) CÁC CỤ NHÀ MÌNH ĐÃ NÓI NHƯ THẾ

Các đánh giá trước 1945 https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%C3%A1nh_gi%C3%A1_%C4%91%E1%BA%B7c_%C4%91i%E1%BB%83m_c%E1%BB%A7a_ng%C6%B0%E1%BB%9Di_Vi%E1%BB%87t

Đánh giá của Phan Bội Châu
Phan Bội Châu trong Chương thứ năm trong Việt Nam quốc sử khảo mang tên Sự thịnh suy của dân quyền và dân trí của nước ta.[24]
Đánh giá của Phan Châu Trinh
Trong luận văn Pháp Việt Liên hiệp hậu chi tân Việt Nam Phan Châu Trinh viết:
Đánh giá của Trần Trọng Kim
Học giả Trần Trọng Kim trong cuốn Việt Nam Sử Lược đã viết: "Về đàng trí tuệ và tính tình, thì người Việt có cả các tính tốt và các tính xấu. Ðại khái thì trí tuệ minh mẫn, học chóng hiểu, khéo chân tay, nhiều người sáng dạ, nhớ lâu, lại có tính hiếu học, trọng sự học thức, quý sự lễ phép, mến điều đạo đức: lấy sự nhân, nghĩa, lễ, trí, tín, làm 5 đạo thường cho sự ăn ở. Tuy vậy, vẫn hay có tính tinh vặt, cũng có khi qủy quyệt, và hay bài bác chế nhạo. Thường thì nhút nhát, hay khiếp sợ và muốn có sự hòa bình, nhưng mà đã đi trận mạc thì cũng có can đảm, biết giữ kỷ luật.".
Đánh giá của các tác giả khác
Nguyễn Văn Vĩnh đã bàn đến nhiều thói hư tật xấu thường thấy ở người nước ta như tính ỷ lại, tính ăn gian nói dối, thói ăn uống thành nợ miệng, tính bán tín bán nghi, thói đồng bóng, tính vay mượn kém sáng tạo, tính cơ hội đục nước béo cò, thói "gì cũng cười", tệ cờ bạc...[4][26]
Nhất Thanh Vũ Văn Khiếu trong cuốn Ðất Lề Quê Thói (Phong Tục Việt Nam) cũng nhận xét rằng: "Người mình phần đông thường ranh vặt, quỷ quyệt, bộ tịch lễ phép mà hay khinh khi nhạo báng. Tâm địa nông nổi, khoác lác, hiếu danh...".[27]
Thi sĩ Tản Đà trong bài thơ Mậu Thìn xuân cảm viết năm 1932 đã nhận xét về xã hội Việt Nam:

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

LÀNG NGHỀ SÀI GÒN MỘT THỦA VANG DANH

   (Người Đô Thị Xuân Giáp Thìn 2024) Nguyễn Thị Hậu Sài gòn là một đô thị từ khi khởi lập. Tính chất đô thị của Sài Gòn không chỉ ở chứ...